Hình Thái Học Thực Vật
Featured posts
Hình Thái Học Thực Vật
SỰ TIẾN HÓA CỦA TRỤ GIỮA
SỰ TIẾN HÓA CỦA TRỤ GIỮA TỪ LOÀI QUYẾT TỚI LỚP NGỌC LAN 1. Sự tiến hóa đầu tiên của trụ giữa Ở các loài thực vật đầu tiên sống ở trên cạn như các loài Quyết, các mô dẫn làm thành một dải đặc trong phần trung tâm của thân, đó là trụ giữa......
Th11
SỰ CHUYỂN TIẾP TỪ CẤU TẠO CỦA RỄ SANG THÂN
CÁC GIẢ THUYẾT VỀ SỰ CHUYỂN TIẾP TỪ CẤU TẠO CỦA RỄ SANG THÂN Cấu tạo của rễ khác cấu tạo của thân. Có một số quan điểm của các tác giả khác nhau về sự chuyển tiếp từ cấu tạo của rễ sang thân. Nội dung của các thuyết này như sau: 1. Thuyết chắp......
Th11
CẤU TẠO GIẢI PHẪU THÂN CÂY LỚP HÀNH VÀ NHÓM QUYẾT
1. Cấu tạo giải phẫu thân cây lớp Hành Thân cây lớp Hành chỉ có cấu tạo cấp một. Thân cây lớp Hành cũng gồm ba phần như thân cây lớp Ngọc lan: Biểu bì, vỏ và trụ giữa. Tuy nhiên, đặc điểm khác là không có mô dày; vai trò nâng đỡ được đảm......
Th11
CÁC PHẦN CỦA THÂN CÂY GIÀ
Theo quan niệm thông thường, một thân cây già gồm hai phần: 1. Phần vỏ Phần “vỏ” bóc ra được, bao gồm các phần sau nếu tính từ ngoài vào trong ở thân cây già: Lớp vỏ chết (thụ bì), cấu tạo bởi các phần đã chết của vỏ cấp một ở phía ngoài lớp......
Th11
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CẤP HAI CỦA THÂN CÂY
Cấu tạo cấp hai của thân cây lớp Ngọc lan bao gồm ba phần chính: 1. Tầng phát sinh ngoài Là tầng phát sinh bần – lục bì, đóng vai trò quan trọng trong cấu tạo cấp hai của thân cây. Tầng phát sinh ngoài có vị trí không cố định trong vỏ cấp một,......
Th11
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CẤP HAI VÀ BA CỦA THÂN CÂY
Cấu tạo cấp hai và ba của thân cây 1. Đặc điểm cấu tạo cấp hai của thân cây Ở các cây lớp Ngọc lan, cấu tạo cấp hai của thân cây cũng tương tự như rễ ở đặc điểm phát triển theo chiều ngang nhờ hoạt động của hai vòng mô phân sinh cấp......
Th11
CẤU TẠO CẤP MỘT CỦA THÂN CÂY LỚP NGỌC LAN
Cắt ngang qua thân cây non của một cây thuộc lớp Ngọc lan, vừa mới nảy mầm. Đem soi dưới kính hiển vi, ta thấy cấu tạo cấp một của thân cây lớp Ngọc lan đó gồm có ba phần: 1. Biểu bì Cấu tạo bởi một lớp tế bào sống không có diệp lục,......
Th11
MÔ TẢ VÀ PHÂN LOẠI THÂN CÂY
1. Phân loại thân cây Tùy theo nơi sống và dạng thân, người ta phân loại thân cây thành hai loại sau: Thân khí sinh và thân địa sinh. 2. Đặc điểm 2.1. Thân khí sinh 2.1.1. Thân đứng Thân cây gỗ to, hóa gỗ và phân nhánh. Ví dụ: Sấu (Dracontomelon duperreanum Pierre), Ngọc......
Th11
CÁC LOẠI CÂY VÀ CÁCH PHÂN NHÁNH CỦA THÂN CÂY
1. Cách phân nhánh của thân cây Dựa trên đặc điểm của thân cây có thể ứng dụng phân loại cây và chỉ ra cách phân nhánh của thân cây. Thân cây có thể phân nhánh theo nhiều kiểu khác nhau. Có ba cách phân nhánh của thân cây: Thân phân nhánh lưỡng phân: Thân......
Th11
ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHẦN CỦA THÂN CÂY
1. Định nghĩa Thân cây là một trong những cơ quan sinh dưỡng quan trọng của cây. Thân cây là cơ quan sinh dưỡng của cây, thường mọc ở trên không, từ dưới lên trên, có nhiệm vụ mang lá, hoa, quả và dẫn nhựa đi khắp cây. 2. Các phần của thân cây Các......
Th11