Hình Thái Học Thực Vật

Featured posts

Hình Thái Học Thực Vật

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RỄ CON

1. Sự hình thành rễ con Trong miền hóa bần, rễ con được hình thành từ trụ bì. Một số tế bào trụ bì phân chia để tạo ra một mầm rễ. Mầm này tiếp tục phân chia sinh ra ba tầng tế bào khởi sinh rễ con. Sự hình thành rễ ở cây Hướng......

CẤU TẠO CẤP BA CỦA RỄ CÂY

1. Đặc điểm cấu tạo cấp ba của rễ cây Cấu tạo cấp ba của rễ cây thường gặp ở dạng rễ củ. Ở các rễ củ, mô dự trữ rất phát triển. Các mô dự trữ đó do mô phân sinh cấp hai phát triển tạo thành. Ngoài ra, ở một số cây, các rễ......

CẤU TẠO CẤP HAI CỦA RỄ CÂY

1. Đặc điểm cấu tạo cấp hai của rễ cây Cấu tạo cấp hai của rễ cây gặp ở đa số các cây lớp Ngọc lan để phù hợp với sự phát triển. Ở các cây lớp Hành, rễ chỉ có cấu tạo cấp một trong suốt đời sống của cá thể. Khi cây tiếp......

CẤU TẠO TRỤ GIỮA CỦA RỄ CÂY

1. Đặc điểm cấu tạo trụ giữa của rễ cây Trụ giữa là một phần quan trọng trong cấu tạo cấp một của rễ cây. Cấu tạo trụ giữa của rễ cây gồm có: trụ bì, hệ thống dẫn, tia ruột và mô mềm ruột. Trụ giữa chiếm vị trí trung tâm của rễ. 2.......

CẤU TẠO VỎ CẤP MỘT CỦA RỄ CÂY

Cấu tạo cấp một của rễ cây gặp ở cả lớp Ngọc Lan và lớp Hành. Cấu tạo vỏ cấp một của rễ cây gồm: 1. Vỏ cấp một Vỏ cấp một do tầng sinh vỏ của mô phân sinh đầu ngọn rễ sinh ra. Vỏ cấp một gồm các tế bào có vách mỏng......

CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ CÂY

1. Đặc điểm Rễ cây là một trong những cơ quan sinh dưỡng quan trọng của cây. Cấu tạo giải phẫu của rễ cây thường phức tạp, đa dạng, phụ thuộc vào môi trường và thích nghi với chức năng sinh lý của mỗi loại. Khi quan sát cấu tạo giải phẫu, người ta thường......

PHÂN LOẠI VÀ MÔ TẢ MỘT SỐ LOẠI RỄ CÂY

Trong tự nhiên có rất nhiều loại rễ cây khác nhau. Sự khác nhau này phụ thuộc vào khả năng thích ứng với môi trường và chức phận sinh lý của từng loại rễ cây. Phân loại rễ cây bao gồm: 1. Rễ trụ Rễ chính được phát triển từ rễ phôi, hướng thẳng từ......

ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHẦN CỦA RỄ CÂY

1. Định nghĩa Rễ cây là cơ quan sinh trưởng của cây, thường mọc ở dưới đất, từ trên xuống. Rễ không bao giờ mang lá. Rễ không có chất diệp lục trừ rễ khí sinh của họ Lan (Orchidaceae). Nhiệm vụ của rễ cây: Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan trong nước......

CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT

1. Sự phân hóa Ở Thực vật bậc cao, đã bắt đầu có sự phân hóa thành các cơ quan có cấu tạo và chức năng chuyên biệt; hình thành nên khái niệm cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của thực vật. Bắt đầu từ đại diện nguyên thủy nhất của thực......

ỨNG DỤNG CỦA MÔ THỰC VẬT TRONG NGÀNH DƯỢC

1. Ứng dụng của mô thực vật: Nghiên cứu về hình thái và cấu tạo của các loại mô khác nhau trong cơ thể thực vật sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác kiểm nghiệm dược liệu, đặc biệt là phương pháp kiểm nghiệm vi học. Ứng dụng của mô thực vật đóng vai......