Tag: Dược liệu

Dược liệu

CÂY MÙ U

CÂY MÙ U – Semen calophylli Tên khoa học:Calophyllum inophyllum L. họ Măng cụt – Guttiferae (=Clusiaceae)             Dược liệu là hạt cây mù u Đặc điểm thực vật             Cây gỗ to cao 10 – 20m, đường kính 30 – 40cm. Vỏ cây tiết một chất nhựa màu vàng xanh. Lá thuôn dài, phía cuống thắt......

SỰ PHÂN BỐ ALCALOID TRONG TỰ NHIÊN

ALCALOID PHÂN BỐ TRONG TỰ NHIÊN 1. Alcaloid phân bố chủ yếu trong thực vật Phân bố Alcaloid phổ biến trong thực vật, ngày nay đã biết khoảng trên 6000 alcaloid từ hơn 5000 loài. Hầu hết ở thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 – 20% tổng số các loài cây. Alcaloid tập trung......

Khái niệm alcaloid

1. Khái niệm alcaloid Năm 1806 một dược sĩ là Priedrich Wilhelm Sertüner phân lập được một chất từ nhựa thuốc phiện có tính kiềm và gây ngủ mạnh đã đặt tên là Morphin. Năm 1810 Gomes chiết được chất kết tinh từ vỏ cây Canhkina và đặt tên là “Cinchonino”. Sau đó P.J. Pelletier......

THU HÁI DƯỢC LIỆU

Một dược liệu có chất lượng tốt hay xấu chủ yếu là do hàm lượng hoạt chất chứa trong dược liệu nhiều hay ít. Hoạt chất của dược liệu thay đổi bởi nhiều yếu tố: trồng trọt, thu hái, phơi sấy, bảo quản. Như vậy, vấn đề thu hái dược liệu là một trong các......

THIÊN MÔN ĐÔNG – DĐVN IV – CHUYÊN LUẬN DƯỢC LIỆU

THIÊN MÔN ĐÔNG (rễ) Radix Asparagi Thiên đông, Tóc tiên leo Rễ đã đồ chín, rút lõi, phơi hay sấy khô của cây Thiên môn đông (Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.), họ Thiên môn đông (Asparagaceae). Mô tả Dược liệu hình thoi, hơi cong, dài 5 – 18 cm, đường kính 0,5 – 2 cm. Mặt......

DƯỢC LIỆU VÀNG ĐẮNG

Dược liệu chứa Alcaloid DƯỢC LIỆU VÀNG ĐẮNG Tên khoa học: Tên: Coscinium fenestratum Họ Việt Nam: Họ Tiết dê Họ Latin: Menispermaceae Phân bố: Cây mọc hoàn phổ biến ở vùng núi miền đông Nam bộ, nam Trung bộ, Tây Nguyên. Còn thấy mọc nhiều ở trung và hạ Lào, Campuchia. Bộ phận dùng:......

VÀNG ĐẮNG – DĐVN IV – CHUYÊN LUẬN DƯỢC LIỆU (Thân)

VÀNG ĐẮNG (Thân) Caulis Coscinii fenestrati Thân đã phơi hoặc sấy khô của cây Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr., Syn. Menispermum fenestratum Gaertn.), họ Tiết dê (Menispermaceae). Mô tả Thân hình trụ tròn, đường kính 2 cm trở lên, gần thẳng hoặc hơi cong, đôi khi có bướu phình to. Mặt ngoài màu vàng......

DƯỢC LIỆU TRÀM

Dược liệu chứa Tinh dầu DƯỢC LIỆU TRÀM Tên khoa học: Tên: Melaleuca cajeputi Họ Việt Nam: Họ Sim Họ Latin: Myrtaceae Phân bố: Ở Việt Nam, tràm mọc cả ở hai miền Bắc và Nam nhưng tập trung nhiều ở các tỉnh phía Nam: Quảng Bình, Long An, Đồng Pháp, Hậu Giang, An Giang,......

TRÀM – DĐVN IV – CHUYÊN LUẬN DƯỢC LIỆU (Cành lá)

TRÀM (Cành lá) Ramulus cum folio Melaleucae Chè đồng Cành mang lá đã phơi hay sấy khô của cây Tràm gió (Melaleuca cajeputi Powell), họ Sim (Myrtaceae). Mô tả Cành màu trắng nhạt, có lông mềm, thường có mang hoa quả ở đoạn giữa cành lá. Lá mọc cách, cuống dài 6 – 8 mm,......

CHUYÊN ĐỀ DƯỢC LIỆU TỐT NGHIỆP

SƠ LƯỢC 25 CHUYÊN ĐỀ DƯỢC LIỆU TỐT NGHIỆP Tên khoa học Phân bố Bộ phận dùng Thành phần hoá học chính Phương pháp kiểm nghiệm Phương pháp chế biến và bảo quản Công dụng, cách dùng và liều lượng Nội dung 25 chuyên đề dược liệu tốt nghiệp: Dược liệu Phân loại Dược liệu......