Cây Thuốc
Cây Thuốc
SA NHÂN
SA NHÂN Tên khoa học: Amomum sp. Họ Gừng – Zingiberaceae. Các loài sau đây cho vị dược liệu sa nhân dùng trong Ngành dược: + Amomum ovoideum Pierre. + Amomum villosum Lour., var.xanthioides (Wall.) T.L Wu ex Senjen Chen + Amomum longiligulare T.L.Wu Trong đó loài A.ovoideum đã được chính thức đưa vào DĐVN......
Th1
CÂY LẠC TIÊN
Thông tin khoa học của CÂY LẠC TIÊN Tên khoa học Passiflora foetida L. Họ Lạc tiên (Passifloraceae) Có nhiều loại lạc tiên như: Passiflora foetida L. (=P. hispida DC.); Passiflora incarnata L.; Passiflora edulis Sims. Có 2 loài được làm thuốc là Lạc tiên và Lạc tiên tây; trong đó Lạc tiên được dùng trong công nghiệp Dược. Cây lạc tiên còn gọi......
Th1
SỰ PHÂN BỐ ALCALOID TRONG TỰ NHIÊN
ALCALOID PHÂN BỐ TRONG TỰ NHIÊN 1. Alcaloid phân bố chủ yếu trong thực vật Phân bố Alcaloid phổ biến trong thực vật, ngày nay đã biết khoảng trên 6000 alcaloid từ hơn 5000 loài. Hầu hết ở thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 – 20% tổng số các loài cây. Alcaloid tập trung......
Th12
Khái niệm alcaloid
1. Khái niệm alcaloid Năm 1806 một dược sĩ là Priedrich Wilhelm Sertüner phân lập được một chất từ nhựa thuốc phiện có tính kiềm và gây ngủ mạnh đã đặt tên là Morphin. Năm 1810 Gomes chiết được chất kết tinh từ vỏ cây Canhkina và đặt tên là “Cinchonino”. Sau đó P.J. Pelletier......
Th12
THU HÁI DƯỢC LIỆU
Một dược liệu có chất lượng tốt hay xấu chủ yếu là do hàm lượng hoạt chất chứa trong dược liệu nhiều hay ít. Hoạt chất của dược liệu thay đổi bởi nhiều yếu tố: trồng trọt, thu hái, phơi sấy, bảo quản. Như vậy, vấn đề thu hái dược liệu là một trong các......
Th11
Nhận thức cây thuốc
Nhận biết đúng cây thuốc là việc làm quan trọng trong công tác kiểm nghiệm dược liệu, sử dụng thuốc an toàn và hợp lý. Xác định đúng tên khoa học của cây có ý nghĩa sống còn trong khởi đầu nghiên cứu và phát triển thuốc có nguồn gốc từ cây cỏ. Muốn vậy,......
Th11
Khai thác và phát triển tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam
Khai thác cây thuốc Cây thuốc đang được khai thác để bán với lượng lớn cho các Công ty Dược trong nước và xuất khẩu, đặc biệt là theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc. Trong khối công nghiệp dược, các nước có 286 cơ sở sản xuất dược phẩm (bao gồm các doanh nghiệp......
Th11
Tri thức sử dụng cây thuốc ở Việt Nam
Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc ở Việt Nam có thể được chia thành 2 loại chính: Trong nền Y học cổ truyền chính thống, có nguồn gốc từ Trung y, với các hệ thống lý luận và thực hành được tư liệu hóa trong sách vở như các học thuyết Âm Dương,......
Th11
Đa dạng hệ thực vật và cây thuốc ở Việt Nam
Hệ thực vật Hệ thực vật Việt Nam có khoảng 1.000 loài Tảo (trong số 25.000 loài trên thế giới), 11.080.loài thực vật bậc cạo (bảng 9.3), trong đó có 733 loài cây trồng được nhập nội, thuộc 2.046 chi, 395 họ, chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi và 57% tổng......
Th11
Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam
Điều kiện tự nhiên Việt Nam có diện tích phần lục địa rộng 35 triệu ha, một phần gắn liền với lục địa và một phần thông với đại dương, kéo dài từ Bắc xuống Nam hơn 1.800 km, phân bố từ vĩ độ 8°30′ đến 33°2′ bắc và từ kinh độ 102°10′ đến 109......
Th11