Cây Thuốc

Cây Thuốc

Tài nguyên cây thuốc trên thế giới

Cây thuốc góp 1 phần lớn vào việc chăm sóc sức khỏe cho người dân trên toàn cầu. Nhu cầu sử dụng cây thuốc ngày càng tăng đặc biệt ở các nước đang phát triển. Ngày nay, ước lượng có khoảng 35.000-70.000 loài trong số 250.000 – 300.000 loài cây cỏ được sử dụng vào......

THIÊN MÔN ĐÔNG – DĐVN IV – CHUYÊN LUẬN DƯỢC LIỆU

THIÊN MÔN ĐÔNG (rễ) Radix Asparagi Thiên đông, Tóc tiên leo Rễ đã đồ chín, rút lõi, phơi hay sấy khô của cây Thiên môn đông (Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.), họ Thiên môn đông (Asparagaceae). Mô tả Dược liệu hình thoi, hơi cong, dài 5 – 18 cm, đường kính 0,5 – 2 cm. Mặt......

Sự khác nhau giữa cây thuốc và cây trồng nông nghiệp

Cây thuốc và cây trồng nông nghiệp khác nhau ở điểm gì? Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 4 điều khác nhau này: Cây nông nghiệp thường là cây ngắn ngày trong khi đó cây thuốc rất đa dạng và có nhiều cây dài ngày. Các loài cây trồng nông......

Đặc điểm của tài nguyên cây thuốc

Các đặc điểm liên quan đến cây cỏ – Một loài có nhiều tên gọi khác nhau, tùy theo dân tộc và địa phương, nhưng chỉ có một tên khoa học hợp pháp duy nhất, được coi là từ khóa (keyword) trong các hệ thống thông tin. – Phần có giá trị sử dụng của......

Khái niệm tài nguyên cây thuốc

Sự hình thành Trong các xã hội cổ xưa (và thậm chí đến tận ngày nay), bệnh tật được cho rằng do sự trừng phạt của trời, hoặc do các thế lực siêu tự nhiên gây ra, do đó các thầy lang đã chữa bệnh bằng các lời cầu nguyện và nghi lễ, trong đó......

DƯỢC LIỆU VÀNG ĐẮNG

Dược liệu chứa Alcaloid DƯỢC LIỆU VÀNG ĐẮNG Tên khoa học: Tên: Coscinium fenestratum Họ Việt Nam: Họ Tiết dê Họ Latin: Menispermaceae Phân bố: Cây mọc hoàn phổ biến ở vùng núi miền đông Nam bộ, nam Trung bộ, Tây Nguyên. Còn thấy mọc nhiều ở trung và hạ Lào, Campuchia. Bộ phận dùng:......

VÀNG ĐẮNG – DĐVN IV – CHUYÊN LUẬN DƯỢC LIỆU (Thân)

VÀNG ĐẮNG (Thân) Caulis Coscinii fenestrati Thân đã phơi hoặc sấy khô của cây Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr., Syn. Menispermum fenestratum Gaertn.), họ Tiết dê (Menispermaceae). Mô tả Thân hình trụ tròn, đường kính 2 cm trở lên, gần thẳng hoặc hơi cong, đôi khi có bướu phình to. Mặt ngoài màu vàng......

Sâm Cau – Cách phân biệt Sâm Cau thật giả

Sâm Cau có tác dụng bổ âm dương cho cả nam và nữ còn được gọi là Viagra tự nhiên được người ta săn lùng để mua về ngâm rượu rất nhiều, đặc biệt có sự xuất hiện của lái buôn Trung Quốc khiến nguồn dược liệu càng trở nên khan hiếm, giá đội lên trời.......

DƯỢC LIỆU TRÀM

Dược liệu chứa Tinh dầu DƯỢC LIỆU TRÀM Tên khoa học: Tên: Melaleuca cajeputi Họ Việt Nam: Họ Sim Họ Latin: Myrtaceae Phân bố: Ở Việt Nam, tràm mọc cả ở hai miền Bắc và Nam nhưng tập trung nhiều ở các tỉnh phía Nam: Quảng Bình, Long An, Đồng Pháp, Hậu Giang, An Giang,......

TRÀM – DĐVN IV – CHUYÊN LUẬN DƯỢC LIỆU (Cành lá)

TRÀM (Cành lá) Ramulus cum folio Melaleucae Chè đồng Cành mang lá đã phơi hay sấy khô của cây Tràm gió (Melaleuca cajeputi Powell), họ Sim (Myrtaceae). Mô tả Cành màu trắng nhạt, có lông mềm, thường có mang hoa quả ở đoạn giữa cành lá. Lá mọc cách, cuống dài 6 – 8 mm,......